- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Sổ tay thợ máy tàu thủy: Phần 1
Phần 1 của ebook trình bày từ mục 1 đến mục 4 của cuốn sách với các nội dung: các kiến thức chung về tàu thủy, hệ thống động lực tàu thủy, các hệ thống đo và các bảng chuyển đổi, những kiến thức về động cơ đốt trong tàu thủy, nói về các hệ thống quét, hệ thống tăng áp của các hãng trên thế giới.
120 p hdu 31/01/2018 461 1
Từ khóa: Ebook Thợ máy tàu thủy, Hệ thống động lực tàu thủy, Động cơ đốt trong tàu thủy, Kỹ thuật tuabin hơi tàu thủy, Cách điều khiển tàu thủy
Ebook Sổ tay thợ máy tàu thủy: Phần 2
Phần 2 của ebook trình bày từ mục 5 đến mục 7 của cuốn sách với các nội dung: nồi hơi tàu thủy, khai thác các kỹ thuật tuabin hơi tàu thủy, nhiên liệu và dầu bôi trơn cho hệ thống động lực tàu thủy, các cách kiểm tra, phát hiện hỏng hóc các chi tiết của động cơ, cách điều khiển khai thác và sửa chữa.
119 p hdu 31/01/2018 433 1
Từ khóa: Ebook Thợ máy tàu thủy, Hệ thống động lực tàu thủy, Động cơ đốt trong tàu thủy, Kỹ thuật tuabin hơi tàu thủy, Cách điều khiển tàu thủy
Ebook Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí: Tập 1 - NXB Giáo dục
Ebook Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (Tập 1) trình bày theo hướng tin học hóa nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng có thể lập trình để tính toán thiết kế từng chi tiết máy hoặc tính toán thiết kế hộp giảm tốc trên máy vi tính. Cùng nắm kiến thức trong ebook này thông qua việc tìm hiểu nội dung các phần sau: Phần 1 hệ dẫn động cơ...
272 p hdu 13/12/2017 515 1
Từ khóa: Tính toán thiết kế chi tiết máy, Hệ dẫn động cơ khí, Tính toán động học, Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Chi tiết máy, Kết cấu chi tiết máy
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 5 - ThS. Võ Xuân Thạnh
Nội dung của bài giảng trình bày khái niệm về kết cấu siêu tĩnh, bậc siêu tĩnh, tính kết cấu siêu tĩnh bằng phương pháp lực, công thức tính bậc siêu tĩnh, nội dung của phương pháp lực, phép đơn giản hóa khi tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực, tính dầm liên tục bằng phương pháp ba mô men.
11 p hdu 13/12/2017 678 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ học kết cấu, Phương pháp lực, Hệ phẳng siêu tĩnh, Cách tính hệ phẳng siêu tĩnh, Kết cấu siêu tĩnh, Nội dung của phương pháp lực
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 4 - ThS. Võ Xuân Thạnh
Nội dung của bài giảng trình bày về cách xác định chuyển vị trong hệ thanh đàn hồi tuyến tính, khái niệm biến dạng, phân loại chuyển vị, vận dụng biểu thức thế năng để xác định chuyển vị, cách tính trực tiếp từ biểu thức thế năng, cách xác định theo định lý Castiglinato, công thức tổng quát xác định chuyển vị của hệ thanh, vận dụng...
8 p hdu 13/12/2017 518 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ học kết cấu, Cách xác định chuyển vị, Hệ thanh đàn hồi tuyến tính, Phân loại chuyển vị, Biểu thức thế năng
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 2 - ThS. Võ Xuân Thạnh
Nội dung của bài giảng trình bày khái niệm về nội lực, các thành phần nội lực, qui ước dấu các thành phần nội lực, cách xác định nội lực, vẽ biểu đồ nội lực, vẽ biểu đồ Q và M bằng phương pháp nhận xét, công thức tính lực cắt Q theo mô men uốn M, cách tính hệ ba khớp chịu tải trọng bất động, cách tính hệ có hệ thống truyền lực...
9 p hdu 13/12/2017 493 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ học kết cấu, Hệ phẳng tĩnh định, Tải trọng bất động, Hệ thống truyền lực, Hệ ba khớp
Nghiên cứu ứng dụng truyền động hành tinh - Vi sai trong hệ truyền động cơ cấu nâng cần trục tháp
Để đáp ứng yêu cầu về công nghệ nâng và vận chuyển vật liệu phục vụ thi công các công trình xây dựng, cơ cấu nâng cần trục tháp phải có nhiều cấp tốc độ khác nhau với tỷ số chênh lệch giữa tốc độ lớn nhất khá lớn, thường từ 6-10. Báo cáo này giới thiệu kết quả nghiên cứu ứng dụng hệ truyền động hành tinh- vi sai trong hệ truyền...
8 p hdu 14/11/2017 429 1
Từ khóa: Công nghệ điện, Cung cấp điện, Cơ cấu nâng, Cần trục tháp, Thiết bị điện, Truyền động hành tinh, Hệ truyền động cơ cấu
Giáo trình Sinh học phóng xạ: Phần 1
Giáo trình Sinh học phóng xạ do tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân và Lê Hùng biên soạn cung cấp cho sinh viên các kiến thức chủ yếu về cơ sở vật lý hạt nhân theo hướng ứng dụng sinh học phóng xạ, hiểu biết về các nghiên cứu và giả thuyết về các quá trình sinh hóa và tác động của phóng xạ lên cơ thể sống. Giáo trình gồm có 9 chương và được chia...
70 p hdu 20/06/2017 645 1
Từ khóa: Sinh học phóng xạ, Giáo trình Sinh học phóng xạ, Cơ sở vật lý hạt nhân, Hạt nhân nguyên tử, Bức xạ ion hóa với vật chất, Hóa học phóng xạ hệ thống nước, Phân rã phóng xạ
Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 8 - Nguyễn Ngọc Phúc Diễm, Trịnh Hoàng Hơn
Phần 8 trình bày một số phương pháp thay đổi tốc độ động cơ. Nội dung chính đề cập trong phần này gồm có: Điều khiển tốc độ, phương pháp thay đổi điện áp nguồn, phương pháp dùng biến tần, điều khiển động cơ theo yêu cầu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
27 p hdu 10/01/2017 437 1
Từ khóa: Bảo trì hệ thống điện, Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp, Động cơ điện, Điều khiển tốc độ động cơ, Thay đổi tốc độ động cơ, Phương pháp thay đổi điện áp nguồn
Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 2 - Nguyễn Ngọc Phúc Diễm, Trịnh Hoàng Hơn
Phần 2 giới thiệu một số lưới mạng điện quốc gia. Thông qua chương này người học có thể biết được một số mạng lưới điện quốc gia, biết được cấu trúc vận hành của một số hệ thống điện,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
9 p hdu 10/01/2017 449 1
Từ khóa: Bảo trì hệ thống điện, Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp, Động cơ điện, Mạng lưới điện quốc gia, Hệ thống điện, Hệ thống truyền tải điện
Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 6 - Nguyễn Ngọc Phúc Diễm, Trịnh Hoàng Hơn
Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp - Phần 6 cung cấp các kiến thức về động cơ điện như: Định nghĩa động cơ điện, đặc điểm chung của động cơ điện, stator đồng bộ và không đồng bộ, rotor đồng bộ và không đồng bộ, tổn hao và hiệu suất,... Mời các bạn tham khảo.
22 p hdu 10/01/2017 440 1
Từ khóa: Bảo trì hệ thống điện, Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp, Động cơ điện, Thiết bị điện, Động cơ không đồng bộ, Động cơ đồng bộ
Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 7 - Nguyễn Ngọc Phúc Diễm, Trịnh Hoàng Hơn
Phần 7 giới thiệu một số dạng khởi động và điều khiển động cơ không đồng bộ. Những nội dung trình bày trong chương này gồm có: Dòng khởi động, moment mở máy, Khởi động trực tiếp, hạ điện áp đặt vào động cơ, máy biến áp từ ngẫu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p hdu 10/01/2017 457 1
Từ khóa: Bảo trì hệ thống điện, Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp, Động cơ điện, Khởi động động cơ, Điều khiển động cơ không đồng bộ, Động cơ không đồng bộ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật